Tìm kiếm

Thứ Bảy, 17 tháng 9, 2016

những bài thuốc chữa táo bón tốt nhất hcm


Táo bón có rất nhiều phương pháp điều trị và hỗ trợ, tuy nhiên việc điều trị táo bón không gây ra sự đau đớn hay phải can thiệp bằng đường ăn uống gây khó khăn cho một số người, thì việc xoa bóp và day ấn một số huyệt vị vài phút mỗi ngày là phương pháp khả thi, mang lại hiệu quả tốt.

Đi ngoài ra máu tươi thẫm
Đi ngoài ra máu tươi thẫm

1. Xoa tai: Đông y cho rằng, 12 kinh mạch đều tập trung ở tai. Nhiều nhà khoa học cũng khẳng định, trên vành tai có hơn 100 huyệt liên quan đến bệnh tật. Tất cả các cơ quan trong cơ thể đều có vùng phản xạ ở bộ phận này. Vì vậy, việc xoa sát vành tai được coi là một biện pháp tốt để bảo vệ sức khỏe.
Nhờ massage vành tai, bạn có thể kích thích các huyệt vị trên tai, thông qua đó kích thích toàn bộ các cơ quan trong cơ thể, điều hòa thần kinh thực vật...

Cách thực hiện như sau: 
Hãy xát hai bàn tay vào nhau cho đến khi ấm nóng. Dùng đầu ngón tay trỏ khẽ xoa xung quanh mặt trước của tai khoảng 10-20 lần, chú ý nhất vào vùng hõm (ngay trước lỗ tai, nơi có vùng đại diện của tim mạch) và phía trên mặt trước vành tai (nơi có huyệt "thần môn"). Việc xoa xát tai cho nóng lên sẽ có tác dụng điều hòa thần kinh thực vật, chống viêm, thải độc.



2. Thở và xoa bụng

- Nằm ngửa, tĩnh tâm, duỗi mềm các cơ, từ từ thót bụng để thở ra, đẩy nhẹ nhàng không khí qua mũi hoặc qua miệng. Khi bụng đã thót hết mức, ngừng thở trong giây lát rồi từ từ phình bụng hít vào. Thở luân phiên như vậy trong 3-5 phút. Động tác này có tác dụng xoa bóp dạ dày và ruột gián tiếp qua da, kích thích và điều hòa nhu động ruột, giúp cho quá trình bài tiết chất thải trong ruột dễ dàng.Trị dứt điểm táo bón chỉ với 30 giây mát xa, hít thở bằng bụng kích thích và điều hòa nhu động ruột.

- Tiếp đó dùng hai bàn tay đặt chồng lên nhau xoa bụng theo chiều kim đồng hồ với một lực ép vừa phải chừng 50 vòng. Cách thở này giúp cho tạng phế thải trừ được nhiều độc khí và hấp thu nhiều thanh khí, kết hợp với tinh khí của đồ ăn thức uống do Tỳ vị vận hóa mà thành để tạo nên Tông khí - loại khí quan trọng trong việc phục hồi và duy trì công năng sinh lý bình thường của các tạng phủ trong nhân thể, trong đó bao gồm cả dạ dày và ruột.
trang thiết bị y tế cho phòng khám đa khoa

Dưới đây là những loại lá có thể giúp những người bị táo bón đẩy lùi tình trạng khó chịu của mình:

Lá dâu tằm

trang thiết bị y tế cho phòng khám đa khoa dùng một nắm to lá dâu tằm (loại bánh tẻ khoảng 200 lá), rửa sạch để ráo nước cho vào một chiếc ấm đổ 2 lít nước đun sôi, sau đó vặn nhỏ lửa đun tiếp 15 phút, để nước nguội dần, uống trong ngày.

Bạn cũng lưu ý một điều, khi đã trở lại bình thường thì không được uống nữa vì quá liều dễ dẫn đến đi lỏng. Để giữ được nước ấm, nên đổ nước vào phích uống dần, không được dùng nước để qua ngày và nước quá nguội hiệu quả sẽ không cao.

Bồ kết

Dùng quả già, chín đem phơi hoặc sấy khô. Thuốc có vị cay, mặn, tính ấm hơi độc, quy vào hai kinh phế, đại trường. Bồ kết chứa chất saponin, một số flavonoid và hợp chất triterpen. Có tác dụng trừ đờm, khai khiếu, điều trị bệnh táo bón, làm thông sữa. Dùng bồ kết quả to, sao tồn tính, tán thành bột mịn, uống ngày 1 lần 2g với nước cơm để điều trị bệnh táo bón.

Đào nhân

Vị thuốc là nhân của hạt đào trong có chứa phần lớn các chất dầu, ngoài ra có amygdalin, men elmusin, một ít tinh dầu. Đào nhân vị đắng, ngọt, tính bình, quy vào hai kinh tâm, can. Có tác dụng hoạt huyết, trừ ứ, nhuận tràng. Liều dùng 4-8g sắc uống. Có thể dùng hoa đào 5-8g có cùng tác dụng.

Lô hội

Là nhựa đã chế biến khô của cây lô hội còn gọi là cây lưỡi hổ. Thuốc có vị đắng, tính hàn, quy vào hai kinh tâm, can. Có tác dụng thanh nhiệt, giáng hỏa, thanh can, hoạt tràng, thông tiện.

Dùng chữa các chứng táo bón, ruột dạ dày, can đởm thực nhiệt. Có thể dùng 6g lô hội nghiền nát, trộn với đường rồi ngậm và nuốt dần hoặc dùng lô hội 20g, chu sa 15g, tán nhỏ hòa với rượu làm viên, uống mỗi lần 4g với rượu hoặc nước cơm, ngày 2 lần.

Theo y học cổ truyền, mía tính mát, có công dụng thanh nhiệt, nhuận tràng, giã rượu, hạn chế giun đũa, làm tan đờm, sinh tân dịch, chữa sốt cao, kiết lỵ, trị ho do nhiệt, ợ hơi, mạnh gân cốt, dưỡng huyết, đại bổ tâm tỳ.
Thực phẩm giàu chất xơ
Trên lâm sàng, y học cổ truyền thường dùng mía để điều trị các chứng khô miệng lưỡi, tân dịch thiếu, táo bón, rối loạn tiêu hóa, nôn ói, ợ hơi, tiểu tiện khó, sốt cao...

Ngoài khả năng chữa táo bón khi kết hợp với mật ong, mía còn có thể hỗ trợ điều trị nhiều bệnh do nhiệt khác như ho, sốt...

Chữa ho do hư nhiệt: Dùng một lượng mía vừa đủ, một ít gạo và một lượng nước đủ để nấu chè. Dùng sáng một chén và chiều một chén.

Chữa viêm dạ dày mãn tính: Dùng một ly nước mía và một ít nước gừng pha chung, trộn đều, uống ngày một lần.

Chữa sốt phiền khát: Lấy một lượng mía và củ năng vừa đủ dùng, đem rửa sạch, thái nhỏ rồi nấu uống thay nước chè trong ngày.

Chữa buồn nôn do thai nghén: Một cốc nước mía, một thìa gừng tươi, cả hai trộn chung, khuấy đều, ngày dùng vài lần.

Trẻ em ra mồ hôi: Ăn hoặc uống nước mía một lượng vừa đủ, dùng vài lần trong ngày.


Tiểu tiện khó: Mía, râu ngô, xa tiền thảo , đem sắc uống ngày hai lần.

 các bạn nếu muốn biết nhiều va muốn chữa bệnh thì đọc thêm nha : Nguyên tắc và phương pháp thị bệnh táo bón hoặc có thể xem thêm nhiều bài viết liên quan nữa http://pknguyentrai5.blogspot.com/

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét